Archive

Archive for the ‘Mistake’ Category

9 Biggest Mistakes New Entrepreneurs Make

July 11, 2013 Comments off

Screwing up from time to time is part of the entrepreneurial process–but not all mistakes are created equal.

96514942-shutterstock-1725x810_27547 Entrepreneurship, at its best, is synonymous with learning. Don’t let the overnight success stories fool you. The more common story looks like this: test a product, fail, retest, and improve. Mistakes are a crucial part of this process.

Of course, not all mistakes are productive. Throughout my years in the start-up community, I’ve witnessed entrepreneurs make some of the same counterproductive mistakes again and again. And hey, I’ve made my share of them too.

Here are nine of the most common–and easiest to avoid:

1. Trusting your gut, rather than getting validation for your idea.

Your business idea may seem like a profitable game-changer, but without validation you may be setting yourself up for failure. Before you invest any time or money into your idea, spend time testing it. Consult with experts from the start-up community and get your product idea in front of potential customers so that you can learn–and adapt–based on their feedback.

2. Not getting your business to market fast enough.

Far too many business ideas fail due to a slow launch, which needs to be both stealthy and strategic to be successful. Don’t spend ages building out your idea and features. Instead, build out your most valuable product, release it, and see how people react to it. In the end, it’s important not to overbuild, because features alone don’t make start-ups successful.

3. Not knowing when to pivot.

Through your early validation efforts, you’re likely to gain feedback that you didn’t anticipate. Rather than throwing in the towel or ignoring what you’ve learned altogether, this should inspire you to change your business model to prevent failure. Many successful business ventures have come through calculating a new route.

For example, Instagram began as location-based social network Burbn. Uploading and sharing photos was just a feature–but the feature users latched onto most. So Burbn was reborn as Instagram… and, well, you know the rest of the story.

4. You take too much advice… or none at all.

Intelligent input can make or break your business. Ignoring it or not soliciting it means you’re flying blind–and your odds of success are low. On the other hand, too much feedback has its own dangers. Develop relationships with a few experienced entrepreneurs who’ve both built and sold businesses within your industry.

As a rule of thumb, choose advisors for specific parts of your business, not the overall business. For example, if you have a heavy focus on marketing through social media, get an advisor who knows how to acquire users through social media. This advisor may not know much about your actual business, but he or she will be more knowledgeable in areas you might not be.

5. No marketing, no problem.

Far too many entrepreneurs think their outstanding idea will sell itself–and they couldn’t be further from the truth. Establishing a strong online marketing effort is something pretty much every company must do now.

At Ciplex, we’ve made mistakes, but we’ve always insisted on growing without outside funding. We did this by establishing a consistent lead flow through online marketing–mostly through search engine optimization–to make sure we’re more easily found. Then we built a great product and focused on making sure our happy clients referred us to their friends. Without that, we wouldn’t be in business.

6. Putting the customer last.

It doesn’t matter how amazing you think your product, service, or concept is; if it’s not on par with what your customers want, they’re not going to buy and you’re never going to make a profit. You already know you need customer feedback before your launch. But don’t forget about continuing to talk to customers after launch.

7. Making the wrong decision on fundraising.

Without money, your business can’t launch–it’s a simple equation. What’s less simple is figuring out how much you need and where to find it. Whether you chose to bootstrap, crowdfund, or raise venture capital, it’s important to nail down your funding strategy and see it through. For more on figuring out what’s best for your business, check out my previous post on where to start looking for funding.

8. Making networking low priority.

Ultimately, your success hinges on who you know. If you’re not out there talking to potential customers and industry experts, you’re bound to be missing out on countless opportunities. Put networking on your to-do list. Grow your visibility as an entrepreneur and thought leader both online and in person. But don’t make these five mistakes.

9. Hiring the wrong people. 

Brilliant ideas don’t make you successful; the people you hire to bring those brilliant ideas to life make you successful. That’s why hiring is such a monumental task–and one that needs to done with great care. Consider seeking out others who have different soft skills than you do. You need someone who can play devil’s advocate and help you find balance.

What do you think? What is the biggest mistake you made as an entrepreneur?

Source

Những bài học thương hiệu chua xót trong kỷ nguyên số

June 26, 2013 Comments off

Trong thời đại người người, nhà nhà dùng Internet, một chút sơ sẩy dù rất nhỏ cũng có thể khiến cho các thương hiệu uy tín bị hàng triệu người tiêu dùng trên khắp thế giới quay lưng lại, trang Business Insider bình luận.

nhung-bai-hoc-thuong-hieu-chua-xot-trong-ky-nguyen-so Uy tín của một thương hiệu không phải có được chỉ trong một ngày, nhưng có thể mất đi chỉ trong vài phút đồng hồ – Ảnh minh họa: Spin

Internet có tính hai mặt. Nhiều doanh nghiệp đã lợi dụng sức lan tỏa của Internet để tiếp thị hình ảnh thành công, song cũng có không ít công ty nhận lại quả đắng do coi thường Internet.

Mới đây, giáo sư trường kinh doanh Villanova, Stephen Andriole, đã ra mắt một cuốn sách nói về những “tai nạn” đáng tiếc trong vấn đề xây dựng thương hiệu của một số hãng uy tín trong kỷ nguyên số và mạng xã hội. Trang Business Insider đã trích giới thiệu một số bài học nổi bật từ cuốn sách này.

Âm nhạc có thể phá hủy uy tín thương hiệu

Có lẽ hãng hàng không United Airlines không bao giờ có thể ngờ rằng, những âm thanh ngọt ngào vang lên từ một cây đàn ghita lại có thể khiến cổ phiếu của hãng mất tới 10% giá trị.

Sự việc bắt nguồn từ việc nhân viên khuân vác hành lý của United làm vỡ cây đàn ghita của anh Dave Carroll. Sau suốt 9 tháng bàn qua tính lại, United từ chối bồi thường. Để “trả thù”, anh chàng người Canada này đã sáng tác bản nhạc United Breaks Guitars (United làm vỡ đàn ghita) và tải lên YouTube.

Ba đoạn video của Caroll trên YouTube đã thu hút 14,5 triệu lượt người xem cùng hơn 1 triệu tin nhắn liên quan. Tiếng tăm của Caroll nổi bao nhiêu thì uy tín của United tụt bấy nhiêu. Giá cổ phiếu của hãng tuột tới 10%, tương đương 180 triệu USD. Các nhà điều hành hãng vội vã xin lỗi Caroll và trả chi phí sửa chữa đàn cho anh cùng một xấp vé đi máy bay miễn phí. Cho dù United đã nhận ra sai lầm của mình, nhưng theo các nhà phân tích, uy tín của hãng vẫn bị ảnh hưởng không nhỏ.

Theo trang Business Insider, nếu United giải quyết vấn đề này ngay trong vài tháng đầu, thì vụ việc đã nằm trong tầm kiểm soát. Âm nhạc và những đoạn video clip độc đáo luôn được các chủ blog và mạng xã hội ưu ái. Một khi khách hàng đã đưa những video phàn nàn về một dịch vụ lên mạng, thì khó có thể kiểm soát được tác hại từ chúng. Video của Caroll chỉ tốn có hơn 100 USD, nhưng cái giá mà United phải trả không chỉ dừng ở 180 triệu USD. Uy tín không phải một ngày là có.

Đừng lấy phụ nữ, chuyện yêu đương ra đùa

Tháng 3/2012, hãng phụ kiện thể thao Reebok đã buộc phải gỡ bỏ một đoạn quảng cáo ở Đức với khẩu hiệu “có thể phản bội bạn gái những đừng làm thế với thể dục thể thao”.

Đoạn quảng cáo này đã nhanh chóng “câu” được một lượng lớn người dùng trên Twitter và YouTube. Tuy nhiên, cùng với lượng người xem tăng, số ý kiến chỉ trích rằng quảng cáo này đã dung túng, khuyến khích đàn ông bội bạc với phụ nữ cũng tăng vọt theo. Hãng phụ kiện thể thao Reebok đã phải lên tiếng xin lỗi người tiêu dùng về sai sót quảng cáo này.

Coi thường thông điệp là không nên

Việc lợi dụng tính năng Hashtag, nhằm giúp người dùng có thể nắm bắt được tất tật những thông tin liên quan tới từ khóa này, rất phổ biến trên mạng xã hội tiểu blog Twitter. Nhiều nhãn hiệu nổi tiếng thế giới đã rất thành công trong việc quảng bá hình ảnh nhờ tính năng này, như Nike với hashtag MakeItCount, Audi với SoLongVampire, hay như Pepsi- Pepsi Pulse với hashtag LiveforNow. Với hashtag, thông điệp của chiến dịch được củng cố và lan truyền rộng khắp đến đối tượng mục tiêu.

Sức mạnh đáng chú ý của hashtag là thương hiệu có cơ hội tiếp cận đến nhiều người xem hơn, thậm chí cả những người lạ mặt trên toàn cầu, chứ không giới hạn trong tầm ảnh hưởng của bạn bè, người quen… Hashtag còn mang lại sức mạnh cộng hưởng lan truyền thông tin tốt đẹp, sự yêu thích thương hiệu. Tuy nhiên, hashtag cũng có mặt xấu như khiến thông tin có hại dễ dàng lan rộng, khiến cho thương hiệu không kiểm soát nổi và khó trở tay hơn trước những tình huống mà hashtag mang lại.

Hashtag McDstories hồi tháng 1/2012 của McDonald’s là một ví dụ, hashtag này đã thực sự trở thành nơi để khách hàng phàn nàn và kể lại những trải nghiệm tồi tệ của họ với dịch vụ và sản phẩm của McDonald’s. Có tới 20.000 tin nhắn tweet với hashtag "#McDStories" và hơn 3.000 tin nhắn với hashtag "#McFail". Hãng cửa hàng thực phẩm ăn nhanh sau đó đã phải viện tới Twitter xóa bỏ những hashtag này, cho dù hãng sau đó thừa nhận là chỉ 2% trong số tin nhắn nhận được là tiêu cực.

Cẩn trọng với sự phân biệt chủng tộc

Tháng 2 năm ngoái, kênh truyền hình ESPN đã phải xin lỗi công chúng và sa thải một bình luận viên, cũng như tạm ngưng chức một người khác vì đã sử dụng những từ ngữ được cho là phân biệt chủng tộc nhằm vào một cầu thủ bóng rổ gốc Á Jeremy Lin của đội New York Knicks.

Nhân viên nhà đài trước đó đã dùng từ “chink” với Lin trong tiêu đề một bản tin, sau khi đội Knicks thảm bại trước đội New Orleans Hornets. Từ này có ý phân biệt chủng tộc và xúc phạm người châu Á.

Vụ việc này gây chú ý bởi Lin không chỉ là một ngôi sao bóng rổ, mà anh còn sinh ra ở Mỹ và có bằng cử nhân của trường Đại học Harvard. Quỹ Bảo vệ quyền lợi và giáo dục hợp pháp cho người Mỹ – Á đã ra tuyên bố gọi những bình luận của ESPN đối với cầu thủ Jeremy Lin là “chủ nghĩa phân biệt chủng tộc và không thể tha thứ”. Trong lời xin lỗi của mình, ESPN thừa nhận thành công của Lin là “niềm tự hào của cộng đồng người Mỹ – Á, bao gồm các nhân viên Mỹ – Á của ESPN”.

Chế độ trả lời tự động là con dao hai lưỡi

Tháng 2 năm ngoái, hãng hàng không American Airlines đã tự gây thiệt hại cho mình khi đặt chế độ trả lời tự động cho mỗi tin nhắn hãng nhận được từ người dùng Twitter. Trong câu trả lời này, American Airlines bày tỏ sự cảm ơn đối với sự hỗ trợ của khách hàng.

Tuy nhiên, chế độ tự động này không biết phân biệt đâu là tin nhắn cần cảm ơn và những tin nhắn nặng mùi chỉ trích hoặc có ý đồ xúc phạm. Theo trang Business Insider, trả lời tự động có thể tác động tiêu cực tới thương hiệu.

Đừng khơi mào các cuộc tranh luận vô bổ

Chuỗi nhà hàng Chick-fil-A không chỉ nổi tiếng vì thực đơn đa dạng mà còn vì việc luôn đề cao các giá trị Thiên Chúa giáo. Tuy nhiên, việc công ty này công khai bày tỏ sự ủng hộ đối với các nhóm chống người đồng tính đã khiến hãng lao đao.

Chưa hết, lãnh đạo công ty Dan Cathy còn khiến các nhóm bảo vệ quyền đồng tính tức giận khi ông chỉ trích rằng người Mỹ đang “mời gọi sự phán xét của Chúa”, khi chấp nhận‎ ý tưởng rằng hai người có cùng giới tính lại có thể cưới nhau.

Nhiều công chức muốn “tống cổ” Chick-fil-A ra khỏi thành phố của họ. Công ty Jim Henson cắt đứt mọi quan hệ thương mại với Chick-fil-A còn cộng đồng người đồng tính thì tổ chức những cuộc biểu tình để tẩy chay chuỗi nhà hàng này. Chick-fil-A sau đó đã đăng trên Facebook rằng hãng sẽ tập trung vào các giá trị Thiên Chúa giáo, thay vì cuộc tranh luận về hôn nhân đồng tính. Bài viết đã nhận được hơn 240.000 lượt “thích”, hơn 50.000 lời bình luận và được chia sẻ 16.000 lần.

VnEconomy

10 lỗi chính tả đắt giá nhất lịch sử

April 16, 2013 Comments off

Thiếu dấu gạch trong đoạn mã gây nổ tàu thăm dò của NASA, bán hàng nghìn cổ phiếu với giá một yen hay viết nhầm "du lịch khiêu dâm"… đã gây ra những khoản thiệt hại đến hàng trăm triệu USD cho "khổ chủ".

1. Cổ phiếu J-Com giá một yen

Among Japan's &quot;megabanks,&quot; <a href="http://investing.businessweek.com/research/stocks/private/snapshot.asp?privcapId=1050268">Mizuho</a> suffered the biggest subprime losses, writing down $6 billion in the year though March. But that didn't stop the Japanese bank taking a $1.3 billion stake in Merrill Lynch in January. Reports in Japan suggest Mizuho has been insulated from the recent turbulence following Bank of America's acquisition of Merrill. After Merrill raised additional capital in July, Mizuho reduced its risk of losses by adjusting the conversion terms on its preferred stock.
Tháng 12/2005, Mizuho (Nhật Bản) giới thiệu công ty mới có tên J-Com Co., chào bán với giá 610.000 yen mỗi cổ phiếu. Chưa đầy năm sau, một trong số các giao dịch viên của họ đã bán 610.000 cổ phiếu với giá… một yen mỗi cổ phiếu, "tiễn" 340 triệu USD khỏi ngân sách công ty.

2. Mua nhầm cổ phiếu của chính mình – 175 triệu USD

codelco-frontis2 Năm 1994 chứng kiến vụ mua cổ phiếu của Juan Pablo Davila, nhân viên của Codelco, một công ty quốc doanh tại Chile. Lúc đó, Juan đã mua số cổ phiếu mà chính mình đang bán. Sau khi nhận ra sai sót, ông đã cố gắng sửa chữa nhưng đến cuối ngày, Davila đã gây thiệt hại 175 triệu USD cho quốc gia. Ngoài chuyện đuổi việc nhân viên, Codelco đã khởi kiện Merrill Lynch (công ty giao dịch) vì cho phép Juan giao dịch chưa được phép, song chỉ nhận được 25 triệu USD dàn xếp. Từ đó, "davilar" – thuật ngữ mới ra đời được dùng để miêu tả những vụ sai sót kinh điển.

3. Dấu gạch nối của NASA – 80 triệu USD

tau Năm 1962, tàu thăm dò liên hành tinh Mariner 1 trị giá 80 triệu USD của NASA nổ tung chỉ sau mấy phút rời bệ phóng. Nguyên nhân sau đó được phát hiện ra là trong đoạn mã thiết lập tốc độ và quỹ đạo của con tàu đã thiếu một gấu gạch nối. Arthur C. Clarke, tác giả tiểu thuyết "2001: A Space Odyssey" gọi đây là "dấu gạch đắt nhất lịch sử".

4. In nhầm phiếu trúng thưởng – 50 triệu USD

car Một đại lý bán xe hơi ở New Mexico (Mỹ) đã nghĩ ra sáng kiến kích cầu: in 50.000 phiếu cào, một trong số đó có giải trị giá 1.000 USD tiền mặt. Nhưng công ty in đã mắc sai lầm nghiêm trọng khi cho toàn bộ số phiếu trúng thưởng, tương đương tổng giải 50 triệu USD. Không đủ khả năng thanh toán, hãng bán xe đành tặng mỗi khách trúng giải một phiếu quà tặng 5 USD tại Walmart.

5. Du lịch khiêu dâm – 10 triệu USD và 230 USD mỗi tháng

dulich1 Công ty du lịch Banner Travel tại California (Mỹ) đã đăng tin về dịch vụ của mình trên tập Trang vàng doanh nghiệp nhằm quảng bá hình ảnh của mình. Vấn đề xảy ra khi dòng chữ "exotic destinations" (những điểm đến kỳ thú) đã trở thành "erotic destinations" (những điểm đến khiêu dâm) do lỗi đánh máy. Công ty in sau đó bị kiện 10 triệu USD, dù đã xin lỗi và miễn phí tiền hàng tháng trị giá 230 USD cho Banner Travel.

6. Gõ thêm ký tự khiến tăng gấp đôi phí vận chuyển – 1,4 triệu USD

A school bus in New York City William Thompson, một nhân viên tại Sở giáo dục New York thừa nhận đã đánh thêm một ký tự khiến phần mềm kế toán hiểu sai khiến đơn vị phải trả gấp đôi số tiền vận chuyển, từ 1,4 triệu USD lên 2,8 triệu USD. Sự việc diễn ra vào năm 2006.

7. Chữ P viết trên tên chai bia cổ – 502.996 USD

bia Một người bán hàng trên trang eBay đã vô tình (hoặc do thiếu hiểu biết) đã bán chai bia Allsopp’s Arctic Ale 150 tuổi của mình với giá chỉ 304 USD do không phát hiện ra đây là thương hiệu khác với Allsop’s Arctic Ale (có một chữ "p"), một nhãn bia thông thường. Kết quả, một người nhanh mắt đã mua lại và ngay sau đó bán được với giá 503.300 USD.

8. In nhầm giá vé tàu – 500.000 USD

new-york-city-subway1 Tháng trước, Sở Giao thông New York vừa phải thu hồi 160.000 áp phích và bản đồ vì niêm yết giá tàu một tuyến mới là 4,5 USD (mức giá cũ), thay vì 5 USD. Số tiền thiệt hại ước tính lên tới 500.000 USD, cũng nhờ lỗi được phát hiện sớm.

9. Mỳ ống phân biệt chủng tộc – 20.000 USD

cooking-pasta Trong cuốn "The Pasta Bible" (năm 2010), nhà xuất bản Penguin Australia đã hướng dẫn độc giả nấu món ăn với "muối và thịt người da đen tươi". May mắn cho PA khi số sách này chưa được tung ra thị trường, nhưng họ phải tiêu hủy 7.000 bản có trong kho, với thiệt hại khoảng 20.000 USD.

10. Trích thiếu Kinh thánh – 4.590 USD

kinh_thanh Năm 1631, nhà xuất bản Baker Book House (London) đã viết lại 10 điều răn trong Kinh thánh, nhưng vô ý viết thiếu chữ "not" trong điều thứ 7 và trở thành "Ngươi nên ngoại tình". Baker Book House sau đó phải thu hồi toàn bộ số sách để tiêu hủy, chịu phạt 3.000 bảng (con số khổng lồ lúc đó). Còn lỗi lầm này đi vào lịch sử với cái tên "Cuốn Kinh thánh đồi bại".

Phương Linh (theo Mentalfloss)

Categories: Mistake Tags: ,